Các nước phát triển gánh hệ lụy từ chính sách giảm nhập cư
Các nước phương Tây đang chứng kiến lượng người nhập cư giảm mạnh sau các chính sách di cư mới, gây nên những hệ lụy kinh tế ở thế giới phát triển.
Có 16 kết quả được tìm thấy
Các nước phương Tây đang chứng kiến lượng người nhập cư giảm mạnh sau các chính sách di cư mới, gây nên những hệ lụy kinh tế ở thế giới phát triển.
Ngày 21/3, Mỹ thông báo sẽ chấm dứt quy chế pháp lý của hàng trăm nghìn người nhập cư, ấn định thời gian buộc họ rời khỏi đất nước. Quyết định này đã hiện thực hóa cam kết của Tổng thống Donald Trump về một chiến dịch trục xuất lớn nhất trong lịch sử Mỹ và hạn chế nhập cư.
Giới chức Nhà Trắng thông báo Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 1/2 đã ra lệnh áp thuế 25% đối với hàng nhập khẩu từ Canada và Mexico, và 10% đối với hàng hóa từ Trung Quốc bắt đầu từ ngày 4/2 để đối phó với tình trạng khẩn cấp quốc gia về fentanyl (một loại thuốc giảm đau gây nghiện) và dòng người nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ.
Trong năm tài chính vừa qua (tính từ ngày 1/10/2023 tới 30/9/2024), Cơ quan Thực thi luật về nhập cư và hải quan của Mỹ (ICE) đã trục xuất tổng cộng 271.484 người nhập cư trái phép, mức cao nhất trong 10 năm trở lại đây và nhiều hơn số người nhập cư trái phép mà Tổng thống đắc cử Donald Trump trục xuất trong nhiệm kỳ đầu tiên.
Vương quốc Anh mới đây đã siết chặt quy định cấp thị thực nhằm giảm lượng người nhập cư tới nước này.
Theo Bộ Nhập cư, Tị nạn và Quốc tịch Canada, có 431.645 thường trú nhân mới được bổ sung vào năm ngoái, cao hơn nhiều so với con số 405.000 người của năm 2021.
Chính phủ Canada tiết lộ kế hoạch nhập cư để chào đón nửa triệu người nhập cư mỗi năm vào năm 2025 để giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động.
Những người nhập cư trái phép thuộc 6 tôn giáo khác nhau, gồm đạo Hindu, đạo Sikhi, đạo Phật, đạo Jain, Parsi và Cơ đốc giáo vào Ấn Độ trước ngày 31/12/2014 sẽ được nhập quốc tịch Ấn Độ.
Bộ An ninh nội địa Mỹ đang lên kế hoạch cho các gia đình nhập cư kiểm tra ADN để xác định quan hệ huyết thống giữa trẻ nhỏ và người lớn đi cùng.
Ngày 19/11, thẩm phán Jon Tigar của tòa án liên bang tại San Francisco đã chất vấn quan chức Bộ Tư pháp trong một phiên sơ thẩm nhằm cân nhắc việc tạm đình chỉ một sắc lệnh của Tổng thống Donald Trump về hạn chế dòng người nhập cư trái phép từ Mexico.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ngày 5/2, cựu Thủ tướng Italy Silvio Berlusconi, đồng thời là lãnh đạo đảng Tiến lên Italy (FI), cam kết sẽ trục xuất 600.000 người nhập cư bất hợp pháp khỏi nước này nếu liên minh cánh hữu của ông chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử vào ngày 4/3 tới.
Tờ The Guardian của Anh đưa tin cho biết London dự kiến chấm dứt tự do đi lại của người lao động ngay khi rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) vào năm 2019 và áp dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu số lượng người nhập cư EU có trình độ học vấn thấp.
Hội nghị Thứ trưởng tài chính và Phó Thống đốc ngân hàng trung ương các nền kinh tế thành viên APEC; Hội nghị An ninh quốc tế Munich; Chính quyền Iraq quyết tâm giành lại Tây Mosul; Mỹ đẩy nhanh việc trục xuất người nhập cư bất hợp pháp; Nga và Ukraine tiếp tục căng thẳng; Hồng Kông (Trung Quốc) là nền kinh tế tự do nhất thế giới năm 2017…là những tin tức đáng chú ý tuần qua.
Ngày 28/4, Tổng thống Mỹ Barack Obama tuyên bố nước Mỹ sẽ tiếp nhận 10.000 người tị nạn Syria trong năm nay bất chấp sự chậm trễ về thủ tục tiếp nhận và những cảnh báo về nguy cơ an ninh có thể xảy đến liên quan tới làn sóng người nhập cư.
Châu Âu đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nhập cư tồi tệ nhất kể từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Bất chấp những biện pháp ngăn chặn và trấn áp từ nhiều nước, làn sóng người nhập cư đổ vào châu Âu vẫn không ngừng gia tăng trong những ngày qua.
Sau khi xảy ra thảm kịch đắm thuyền trên biển Địa Trung Hải vào cuối tuần qua làm hơn 700 người nhập cư thiệt mạng, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk ngày 19/4 đã cân nhắc việc tổ chức một hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp về vấn đề người nhập cư trái phép.